GD&TĐ - Câu chuyện SGK được dư luận đặc biệt quan tâm sau thảo luận về Chương trình GDPT mới của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trong khuôn khổ cho ý kiến về dự thảo Luật GD (sửa đổi).
GD&TĐ - Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ GDĐT trong quý II năm 2019, được ông Nguyễn Viết Lộc – Chánh Văn phòng Bộ GDĐT – chia sẻ tại buổi họp báo định kỳ quý I/2019 sáng 26/3. Thứ trưởng Bộ GDĐT Lê Hải An chủ trì họp báo.
GD&TĐ - GS.TS Trần Thị Vinh - Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Ở Mỹ và Canada, cũng như phần lớn các nước phát triển trên thế giới, sách giáo khoa là kết quả nghiên cứu công phu của các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở các cấp học.
GD&TĐ - Tại Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 16/5, nhiều đại biểu hoan nghênh chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK. Việc biên soạn SGK không cần dùng ngân sách Nhà nước mà vẫn có nhiều bộ sách chất lượng là rất đáng khen.
GD&TĐ - Chủ trương xã hội hóa (XHH) biên soạn sách giáo khoa (SGK) là quan điểm tiến bộ. Sự đột phá này làm thay đổi chất lượng cũng như bộ mặt của giáo dục Việt Nam, nên cần quyết tâm, kiên định, vượt khó để triển khai.
GD&TĐ - Trên cơ sở 5 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của 3 nhà xuất bản thực hiện theo phương thức xã hội hóa, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất nên tiếp tục thực hiện theo hướng này ở các lớp học còn lại.
GD&TĐ - Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng: Xã hội hóa biên soạn, xuất bản sách giáo khoa là việc làm đúng đắn và cần thiết, có ích, đáng được hoan nghênh.
GD&TĐ - Khi xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa có thành công bước đầu, nhiều người đặt vấn đề: Bộ GD&ĐT có nên tiếp tục biên soạn một bộ sách giáo khoa nữa hay không?