GD&TĐ - Sau giờ học trên lớp, nhiều em học sinh thay vì căng thẳng chạy theo các lớp học thêm thì được phụ huynh chở đến Trung tâm Vườn sáng tạo (Quận 3, TPHCM) vào những ngày cuối tuần. Đây là không gian học tập trải nghiệm mang đến cho các em những kiến thức và cơ hội thực hành thú vị cùng với robot.
GD&TĐ -Đó là khẳng định của bà Nguyễn Thị Trúc Ly, Phó trưởng phòng GD&ĐT huyện Bình Chánh, TPHCM sau sự việc liên quan đến Trường Mầm non Hoàng Lam (xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh) bị rút giấy phép hoạt động được thông báo vào ngày 8/5 gây căng thẳng cho nhiều phụ huynh có con đang theo học tại đây như một số tờ báo đưa tin.
GD&TĐ - Sau 9 tháng học hành căng thẳng, học sinh sắp bước vào 3 tháng nghỉ hè. Tuy nhiên, không ít em lại được bố mẹ tiếp tục ghi tên vào những khóa học hè về năng khiếu, rèn luyện, ngoại ngữ… tại các trung tâm, cung thiếu nhi mà không hề mong muốn. Học thêm ngày hè sao cho phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả rất cần sự hiểu biết của người làm cha mẹ.
GD&TĐ - Tuyển sinh đầu cấp, trong đó có tuyển sinh vào lớp 10 tại Nam Định năm nay không mấy căng thẳng, dù số học sinh trên địa bàn tỉnh tăng lên 2.302.
GD&TĐ - Tháng 6, tháng đầu tiên của mùa hè. Với phần lớn các con, đó là tháng tuyệt vời nhất. Nhưng với rất nhiều HS chuẩn bị thi vào lớp 10 và nhất là HS lớp 12 chuẩn bị dự thi THPT quốc gia, đây thực sự là quãng thời gian căng thẳng. Căng thẳng không chỉ đối với riêng HS dự thi, mà với cả cha mẹ.
GD&TĐ - Coi thi nghiêm túc nhưng không gây căng thẳng và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh là yêu cầu của lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội quán triệt tới 186 trưởng điểm thi trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019.
GD&TĐ - Mùa thi là mùa áp lực với các em học sinh cuối cấp nhưng cũng là mùa lo âu căng thẳng của cả chính những bậc phụ huynh. Liệu các bố mẹ có đang vô tình tạo thêm những căng thẳng cho con, khiến con thêm tự ti về bản thân? Liệu những yêu thương và thấu hiểu của bố mẹ có thể tạo được động lực thúc đẩy con học tập trong mùa thi?
GD&TĐ - Ngày 9.6, gần 10 triệu học sinh Trung Quốc “thở phào” sau khi kỳ thi tuyển sinh đại học của nước này (còn gọi là “Cao Khảo”) kết thúc, sau 3 ngày thi căng thẳng. Áp lực thi cử từ những kỳ thi như vậy không chỉ là hiện tượng ở Trung Quốc, mà tồn tại ở nhiều khu vực và quốc gia châu Á khác.
GD&TĐ - Thầy Đỗ Văn Đoạt (Trường ĐH SP Hà Nội) thực hiện một khảo sát nhỏ trên 290 học sinh THCS và THPT của Hà Nội về cách ứng phó với căng thẳng trong kỳ thi chuyển cấp. Kết quả nghiên cứu ban đầu đã tạo cơ sở khoa học cho các biện pháp hình thành kĩ năng ứng phó với căng thẳng cho học sinh trong các trường học.
GD&TĐ - Đó là nhận xét của PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn - Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội). PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn cho rằng, đối với mỗi ngành nghề, để hành nghề hiệu quả, nghề đó cần đem lại những đảm bảo về thu nhập có thể trang trải các nhu cầu của cuộc sống.