GD&TĐ - Ban phát triển các chương trình môn học đã công bố kết quả thực nghiệm và khảo sát ý kiến giáo viên, cán bộ quản lí về dự thảo các chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới tại buổi gặp gỡ báo chí chiều nay (3/5) tại Hà Nội.
GD&TĐ - Những nội dung đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với chủ trương xây dựng nền giáo dục mở được GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới – chia sẻ tại hội thảo khoa học quốc gia về hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế diễn ra ngày 16/5 tại Hà Nội.
GD&TĐ - Sự sắp xếp chưa khoa học các môn học, tiết học trong chương trình học khiến nhiều học sinh và phụ huynh cảm thấy nặng nề. Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ loại bỏ hoàn toàn điều này, khi “độ mở” trong việc học của học sinh, việc dạy của giáo viên, hướng đến việc điều chỉnh cách dạy được đặt làm trọng tâm của đổi mới.
GD&TĐ - Việc trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong lựa chọn, bổ sung một số nội dung và triển khai kế hoạch phù hợp với đối tượng cũng như điều kiện của địa phương, cơ sở giáo dục là một điểm mới trong chương trình giáo dục phổ thông.
GD&TĐ -Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông, các tác giả Việt Nam đã tìm cách nhận diện năng lực và xác định cấu trúc của năng lực phục vụ cho việc xây dựng CT GDPT mới.
GD&TĐ - Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình GDPT, để phát triển năng lực của người học, CT GDPT mới của nước ta đã vận dụng kinh nghiệm xây dựng CT GDPT của các nước có nền giáo dục tiên tiến, đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục theo hướng sau đây:
GD&TĐ - Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam sẽ có sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất. Đây là điều cần thiết giúp nâng cao chất lượng môn học này, xóa quan niệm Giáo dục thể chất chỉ là một môn học phụ.
GD&TĐ - Chủ trương xã hội hóa trong biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã thành công bước đầu. Tôi cho rằng, Bộ GD&ĐT không cần biên soạn thêm 1 bộ SGK. Nếu chi thêm vài trăm tỷ để làm thêm bộ sách nữa là rất lãng phí.
GD&TĐ - Chủ trương xã hội hóa trong biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã thành công bước đầu. Tôi cho rằng, Bộ GD&ĐT không cần biên soạn thêm 1 bộ SGK. Nếu chi thêm vài trăm tỷ để làm thêm bộ sách nữa là rất lãng phí.