GD&TĐ - Trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, tính chất mở và liên thông của hệ thống được thể hiện như thế nào? Tại sao cần thiết sửa đổi, bổ sung loại hình nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân? Những điểm mới sửa đổi, bổ sung về giáo dục thường xuyên trong dự thảo Luật?... Những vấn đề này được Bộ GD&ĐT giải đáp.
GD&TĐ - Sáng nay 16/7, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức tọa đàm tham vấn chuyên gia với nội dung “Quy định về hệ thống giáo dục quốc dân (HTGDQD) trong Luật giáo dục sửa đổi”.
GD&TĐ - Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 của Chính phủ ban hành tạo tiền đề và lực đẩy lớn cho hoạt động hợp tác, đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục.
GD&TĐ - Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
GD&TĐ - Là thành phần quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân song giáo dục thường xuyên những năm qua dường như bị “bỏ quên” bởi những bất cập trong mô hình quản lý.
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT đang hoàn thiện Thông tư hướng dẫn trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho học sinh, sinh viên học tập tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Các chính sách về học phí được quy định tại Nghị định 97/2023/NĐ-CP (Nghị định 97) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (Nghị định 81) phù hợp trong bối cảnh hiện nay ở cả góc...