GD&TĐ - Sáng nay, (17/4), tại ĐH Đà Nẵng, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo góp ý về Dự thảo khung chương trình chi tiết môn Kinh tế chính trị và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong đào tạo trình độ ĐH.
GD&TĐ - Luật Giáo dục ĐH ra đời và đang trong quá trình sửa đổi, hoàn thiện để tiến tới xây dựng một hệ thống giáo dục hội nhập hơn, phối hợp tốt hơn. Các trường công cần nhiều tự chủ hơn, cũng như một bộ khung hiện đại hơn về trách nhiệm giải trình và đảm bảo sức cạnh tranh học thuật quốc tế.
GD&TĐ - “…Hai trường sẽ cùng nhau hợp tác, nhằm tăng cường các cơ hội giao lưu học thuật, nghiên cứu khoa học và vui chơi giải trí. Chia sẻ kinh nghiệm học tập theo phương pháp và phong cách học của sinh viên quốc tế, theo hướng chuẩn quốc tế mà hai trường đề ra..”.
GD&TĐ - Nghiên cứu và công bố trên tạp chí khoa học quốc tế đang được nhiều trường ĐH chú trọng. Việc công bố quốc tế về biển đảo ở lĩnh vực KHXH&NV tuy còn mới nhưng rất cấp thiết trong bối cảnh hiện tại. Nhận thức được điều này, ĐHQG TPHCM xem hoạt động học thuật nói trên là một chiến lược đúng hướng, góp phần gia tăng sản lượng công bố quốc tế.
GD&TĐ - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH quy định các quyền tự chủ cho trường ĐH như: Tự chủ về học thuật, nhân sự, tổ chức, tài chính và tài sản. Luật cũng quy định khá rõ về mối quan hệ giữa cơ quan chủ quản với cơ sở GD và chức năng, quyền hạn của Hội đồng trường. Đây được coi là hướng mở để các trường ĐH có điều kiện phát triển và hội nhập.
GD&TĐ - Nhằm đẩy mạnh việc hợp tác trong đào tạo, biểu diễn, vừa qua Trường ĐH Văn Hiến(VHU) đã ký kết học thuật giữa Nhà trường với Hội đồng chấm thi âm nhạc Úc.
GD&TĐ - GS.TS James Riedel, Cố vấn cao cấp chương trình Star của Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam triển khai hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ vừa đến thăm, làm việc với lãnh đạo Tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng (NHG) và Trường Đại học Hoa Sen (HSU) nhằm nâng cao chất lượng học thuật trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
GD&TĐ - Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TDTU) vừa được Hệ thống xếp hạng đại học Thượng Hải (Academic Ranking for World Universities, ARWU) xếp vào TOP 400 và 500 đại học tốt nhất thế giới theo một số nhóm ngành học thuật năm 2020.
GD&TĐ - Tham gia sâu vào công tác kiểm định chất lượng đào tạo, đẩy mạnh việc đối sánh chất lượng tại các bảng xếp hạng học thuật quốc tế (đại học uy tín) là hướng đi khẳng định thương hiệu và chất lượng đào tạo của nhiều trường.
Việt Nam có 12 đại học vào bảng xếp hạng của Tổ chức xếp hạng đại học thế giới theo thành tựu học thuật (University Ranking by Academic Performance - URAP).