GD&TĐ -Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TPHCM cho biết; từ nay đến năm 2025, mỗi năm TP HCM cần thêm 270.000-300.000 lao động. Trong đó nhân lực thuộc 8 nhóm ngành nghề sau có nhu cầu cao: công nghệ - kỹ thuật; kinh tế - tài chính - ngân hàng - pháp luật - hành chính; kiến trúc - xây dựng - môi trường…
GD&TĐ - Là trường đào tạo đa ngành nghề với thế mạnh mũi nhọn là nhóm ngành Khoa học và công nghệ sinh học, dinh dưỡng và khoa học ẩm thực. Tuy nhiên, Công nghệ Vật liệu mới chính là ngành học tạo nên danh tiếng cho Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM khi luôn giữ vững tỉ lệ tuyển sinh ngành, cũng như cơ hội việc làm cho sinh viên trong nhiều năm qua.
GD&TĐ - Nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm, Hạn chế học sinh, sinh viên đi học nước ngoài, Để sinh viên ra trường có việc làm, làm đúng ngành nghề đào tạo… là những việc Bộ GD&ĐT đã và đang tiếp tục triển khai thực hiện.
GD&TĐ - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Quản lý Chuỗi cung ứng & Logistics đã và đang trở thành lĩnh vực mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
GD&TĐ - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học trong lĩnh vực công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
GD&TĐ - Sau thời gian 1 tuần từ ngày kỳ thi THPT Quốc gia kết thúc, đông đảo phụ huynh và thí sinh đã đến Văn phòng Trung tâm Tư vấn tuyển sinh Trường ĐH Nguyễn Tất Thành để tìm hiểu thêm thông tin ngành nghề và làm các thủ tục đăng ký xét tuyển.
GD&TĐ - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (mã Trường: DNV) là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học trong lĩnh vực công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
GD&TĐ - Ngành nghề nào cũng có những áp lực riêng và người làm nghề giáo chắc chắn không thể tránh khỏi điều đó. Thời gian qua, nhiều hội thảo được tổ chức chỉ để đào sâu về vấn đề này, tìm giải pháp tháo gỡ áp lực không đáng có cho nhà giáo. Tuy nhiên, có những nhà giáo biết cách tự giải phóng mình khỏi áp lực tìm lại đam mê, hạnh phúc với nghề.
GD&TĐ - Lựa chọn ngành nghề luôn là vấn đề không dễ đối với nhiều thí sinh trước mỗi mùa tuyển sinh. Làm thế nào để đưa ra quyết định học những ngành nghề phù hợp nhất cho mình? Mùa tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2019 được dự báo xu hướng các ngành đào tạo gắn với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ được nhiều thí sinh để mắt đến.
GD&TĐ - Đó là nhận xét của PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn - Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội). PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn cho rằng, đối với mỗi ngành nghề, để hành nghề hiệu quả, nghề đó cần đem lại những đảm bảo về thu nhập có thể trang trải các nhu cầu của cuộc sống.