GD&TĐ - Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) nhận được nhiều ý kiến tâm huyết của các đại biểu Quốc hội; trong đó nhiều đại biểu đề nghị thể hiện rõ hơn các quy định về mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa GDPT, bảo đảm tính khả thi và ổn định của chính sách; quy định mở về độ tuổi bắt đầu các cấp học phổ thông.
GD&TĐ - Sở GD&ĐT vừa phát đi văn bản đề nghị phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình tạo điều kiện cho các tác giả và Biên tập viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam triển khai dạy thí điểm sách giáo khoa theo chương trình mới.
GD&TĐ - Tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia; triển khai Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới; xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học. Đó là 3 nội dung quan trọng hiện nay của ngành GD-ĐT, đang được triển khai thực hiện ở tất cả các cấp học, cùng với sự chung tay vào cuộc của toàn xã hội.
GD&TĐ - Quan tâm đến yêu cầu phát triển GD toàn diện cho HS, nhiều ý kiến cử tri gửi về Bộ GD&ĐT đề nghị nghiên cứu đưa các câu ca dao, tục ngữ vào sách giáo khoa ở các cấp học, nhằm GD truyền thống và nhân cách cho các em.
GD&TĐ - Chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới kỳ vọng sẽ mang đến những thay đổi tích cực trong quá trình dạy và học. Theo đó, học sinh sẽ được phát triển theo hướng phát huy năng lực một cách chủ động, sáng tạo. Báo GD&TĐ đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Bùi Mạnh Hùng Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP TPHCM xung quanh vấn đề này.
GD&TĐ - Nghị quyết 29 – NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã có hiệu ứng tích cực đến giáo dục của các địa phương, trong đó có công tác quản lý nhà trường. Đây cũng là cơ sở lý luận quan trọng để các địa phương triển khai thực hiện Chương trình, sách giáo khoa mới trong thời gian tới.
GD&TĐ - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) đã tham mưu Bộ trưởng ban hành Kế hoạch số 270/KH-BGDĐT về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới.
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT thông tin những điểm mới về mục tiêu giáo dục phổ thông, chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới trong dự thảo Luật Giáo dục sẽ được đưa ra thảo luận lấy ý kiến tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV tới đây.
GD&TĐ - Sáp nhập điểm lẻ về điểm cơ sở, gom các điểm ít học sinh lại để phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương. Với giải pháp này, ngành GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp quyết tâm nâng cao chất lượng GD-ĐT. Đây cũng là bước chuẩn bị quan trọng cho việc thực hiện Chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới.
GD&TĐ - GS.TS Phạm Hồng Tung - Chủ biên chương trình môn Lịch sử - cho biết: Tiếp nối các chương trình đã có và thực hiện yêu cầu được nêu trong Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội là “tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình và sách giáo khoa mới”, trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Lịch sử là nội dung giáo dục suốt từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông: