GD&TĐ - Đó là chia sẻ của Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng - Ủy viên Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội khi nghiên cứu dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
GD&TĐ - Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học đề cập khá rõ về tự chủ đại học. Tuy nhiên theo PGS.TS Trần Quốc Toản – nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, hiện nay có những nhận thức không đầy đủ và sai lầm khi thiên về “đòi quyền tự chủ” cho nhà trường trong quan hệ với Nhà nước và xã hội, nhưng lại vẫn muốn và giữ cơ chế quản lý - quản trị trong trường theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây.
GD&TĐ - Tự chủ ĐH không còn là khái niệm xa lạ với hệ thống GDĐH Việt Nam khi từ ba năm trước, Nghị quyết 77/NQ-CP đã chính thức mở đường cho các trường thực hiện thí điểm mô hình tự chủ. Tính đến tháng 12/2017, cả nước đã có 23 trường ĐH thí điểm xây dựng mô hình tự chủ theo Nghị quyết 77/NQ-CP; trong đó, riêng TPHCM hiện có 7 trường đang thực hiện theo mô hình này.
GD&TĐ - Mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ ĐH; đổi mới quản trị ĐH; đổi mới quản lý đào tạo; đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH; sửa đổi quy định về giảng viên theo hướng đảm bảo chuẩn chất lượng, giao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục ĐH (GDĐH) trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên; tài chính, tài sản trong GDĐH - là những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục ĐH.
GD&TĐ - Dự thảo Luật Giáo dục đại học đã sửa đổi, bổ sung Điều 12 với các chính sách để thể chế hóa định hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.
GD&TĐ - Dự thảo Luật Giáo dục đại học thống nhất điều chỉnh pháp luật đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập và ngoài công lập để thực hiện tối đa bình đẳng công tư.
GD&TĐ - Năm 2012, Luật Giáo dục Đại học đầu tiên của Việt Nam được ban hành. Ðây là sự kiện thiết thực, góp phần quan trọng hoàn thiện cơ sở pháp lý, nâng cao chất lượng tổ chức, hoạt động giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục đại học, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
GD&TĐ - Trao đổi với phóng viên báo Giáo dục & Thời đại bên lề Kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, Đại biểu Triệu Thế Hùng - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội - cho rằng, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học đã tháo gỡ nhiều “điểm nghẽn”, tạo động lực để các trường phát triển.
GD&TĐ - Dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi lần này về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với việc phát triển giáo dục đại học; hy vọng sẽ tạo hành lang pháp lý để cơ sở giáo dục đại học phát huy tối đa nội lực, từ đo có thể đáp ứng nhu cầu thực tiễn cũng như mở đường cho hội nhập sâu rộng.
GD&TĐ - Từ thực tế quản lý cơ sở giáo dục đại học, thấy rõ những “điểm ngẽn”, “nút thắt” trong quá trình triển khai Luật Giáo dục đại học từ thực tế hoạt động của nhà trường, PGS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đánh giá cao nhiều nội dung sửa đổi Luật Giáo dục đại học lần này và cho rằng nếu được thực hiện sẽ nâng được chất lượng các cơ sở giáo dục đại học theo kịp với quốc tế.