GD&TĐ - Chủ trương xã hội hóa trong biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã thành công bước đầu. Tôi cho rằng, Bộ GD&ĐT không cần biên soạn thêm 1 bộ SGK. Nếu chi thêm vài trăm tỷ để làm thêm bộ sách nữa là rất lãng phí.
GD&TĐ - Chủ trương xã hội hóa trong biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã thành công bước đầu. Tôi cho rằng, Bộ GD&ĐT không cần biên soạn thêm 1 bộ SGK. Nếu chi thêm vài trăm tỷ để làm thêm bộ sách nữa là rất lãng phí.
GD&TĐ - “Tại sao phải bỏ một số tiền lớn từ ngân sách để đầu tư một bộ sách khác, trong khi các nhà xuất bản đã có những bộ sách chất lượng? – quan điểm của Đại biểu Quốc hội Hồ Thị Minh (đoàn Quảng Trị).
GD&TĐ - “Một trong những đổi mới GD&ĐT là viết sách giáo khoa. Bộ GD&ĐT không nên quá tập trung nhân lực, vật lực để làm công việc này mà hãy để các nhà xuất bản có thể làm hiệu quả hơn”.
GD&TĐ - “Một trong những đổi mới GD&ĐT là viết sách giáo khoa. Bộ GD&ĐT không nên quá tập trung nhân lực, vật lực để làm công việc này mà hãy để các nhà xuất bản có thể làm hiệu quả hơn”.
GD&TĐ - Qua quá trình lựa chọn sách giáo khoa (SGK), giáo viên, phụ huynh học sinh đều nhận thấy được tầm quan trọng của việc thay đổi nội dung chương trình; thấy được tầm quan trọng của việc lựa chọn một bộ SGK phù hợp để giảng dạy cho địa phương.
GD&TĐ - Quy trình lựa chọn sách giáo khoa (SGK), thành phần tham gia Hội đồng lựa chọn SGK sẽ khắc phục được tình trạng lợi ích nhóm và huy động được tối đa tinh thần xã hội hóa theo quy định của số 88/2014/QH13 của Quốc hội.