bat cap

Bất cập

Bất cập trong quản lý Nhà nước về giáo dục

Bất cập trong quản lý Nhà nước về giáo dục

 04:18 27/02/2019

GD&TĐ - Quản lý Nhà nước (QLNN) về GD và phân định thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước có vai trò rất quan trọng, nhưng Luật GD 2005 chưa quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ QLNN về GD; Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh trong việc phối hợp QLNN về GD. Quy định QLNN về GD của các cơ quan này được đề cập trong các Nghị định của Chính phủ mà chưa quy định cụ thể trong Luật.
Nhà có “3 ông chủ”

Nhà có “3 ông chủ”

 01:25 28/02/2019

GD&TĐ - “Bộ GD&ĐT không độc quyền quản lý Nhà nước về GD mà quyền này đã được Luật định phân thêm cho hai “ông chủ” nữa là các bộ và UBND địa phương. Thế nhưng có lỗi nào xảy ra thì xã hội đổ lên đầu ngành GD và nói: GD là của Bộ GD&ĐT đấy chứ!”. Ông Đặng Tư Ân - Giám đốc Quỹ Hỗ trợ đổi mới GDPT Việt Nam (VIGEF), nguyên Vụ trưởng Vụ GD Tiểu học (Bộ GD&ĐT) - trăn trở khi nói về những bất cập trong quản lý Nhà nước về GD hiện nay.
Cần được chủ động về nhân sự

Cần được chủ động về nhân sự

 18:07 01/03/2019

GD&TĐ - Hiện nay ở các địa phương, cơ quan chuyên môn là Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT không phải là đơn vị chủ trì, đầu mối về tuyển dụng giáo viên và bổ nhiệm nhân sự. Qua đó phát sinh một số bất cập, gây khó khăn cho ngành trong thực hiện chuyên môn và nghiệp vụ. Báo GD&TĐ có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quí Đôn - nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP Cần Thơ về vấn đề này.
Bị động về nhân sự, tài chính

Bị động về nhân sự, tài chính

 23:17 03/03/2019

GD&TĐ - Ông Nguyễn Minh Tường - Giám đốc Sở GD&ĐT Phú Thọ - nêu một ví dụ về phân cấp quản lý cán bộ giáo dục vừa thiếu tập trung, vừa phân tán, không rõ trách nhiệm: Việc bổ nhiệm trưởng phòng, phó trưởng Phòng GD&ĐT; hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện, thành, thị; nhưng cứ có việc gì xảy ra ở địa phương thì dư luận, thậm chí cơ quan quản lý lại quy trách nhiệm cho người đứng đầu ngành Giáo dục từ Bộ đến Sở GD&ĐT.
Chưa giải được bài toán nhân lực

Chưa giải được bài toán nhân lực

 22:59 04/03/2019

GD&TĐ - Tình trạng thiếu giáo viên (GV) ở nhiều địa phương đến nay vẫn là bài toán khó, chưa được giải quyết dứt điểm. Điều đó đã và đang ảnh hưởng đến chất lượng GD của các nhà trường nói riêng, ngành GD nói chung. Mỗi địa phương, nhà trường có cách “giải” riêng về đội ngũ, song cơ bản vẫn chỉ là những giải pháp tạm thời trong lúc khó và đòi hỏi sớm sự tháo gỡ mang tính thượng tầng từ các ban ngành hữu quan.
Bất cập trong quản lý nhà nước về giáo dục: Lòng vòng tuyển dụng

Bất cập trong quản lý nhà nước về giáo dục: Lòng vòng tuyển dụng

 22:59 05/03/2019

GD&TĐ - Cũng như một số địa phương khác, nhiều năm qua, Nghệ An khổ sở với tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ. Các huyện không có thêm định biên, nơi được tuyển thì vất vả vì quy trình “lòng vòng”. Nhiều ý kiến mong muốn cơ quan chuyên môn được trao quyền chủ động hơn trong tuyển dụng GV để phù hợp với thực tiễn, tránh bất cập cung - cầu.
Bất cập trong quản lý Nhà nước về giáo dục: Biến dạng phân cấp quản lý

Bất cập trong quản lý Nhà nước về giáo dục: Biến dạng phân cấp quản lý

 23:02 06/03/2019

GD&TĐ - Sau khi có sự thay đổi trong phân cấp quản lý, ngành GD không còn nắm thông tin tuyển dụng. Có những nơi, ngành GD thậm chí không được tham mưu, không có sự phối hợp giữa các ngành nội vụ và GD. Đây là một trong những lý do của tình trạng việc tuyển dụng không sát với thực tế, tạo ra nghịch lý thừa - thiếu cục bộ như vừa qua tại một số địa phương.
Bất cập trong quản lý Nhà nước về giáo dục: Nghịch lý phân bổ ngân sách

Bất cập trong quản lý Nhà nước về giáo dục: Nghịch lý phân bổ ngân sách

 03:03 11/03/2019

GD&TĐ - Cả 2 nguyên cán bộ lãnh đạo của Bộ GD&ĐT là GS. VS. NGND Phạm Minh Hạc - nguyên Bộ trưởng và TS Lê Viết Khuyến - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ GD ĐH, đều có chung nhận định ngắn gọn về quyền phân bổ ngân sách cho giáo dục hiện nay: Bất hợp lý.
Nghịch lý phân bổ ngân sách

Nghịch lý phân bổ ngân sách

 05:14 11/03/2019

GD&TĐ - Cả 2 nguyên cán bộ lãnh đạo của Bộ GD&ĐT là GS. VS. NGND Phạm Minh Hạc - nguyên Bộ trưởng và TS Lê Viết Khuyến - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ GD ĐH, đều có chung nhận định ngắn gọn về quyền phân bổ ngân sách cho giáo dục hiện nay: Bất hợp lý.
Cần sớm phân cấp, phân quyền phù hợp

Cần sớm phân cấp, phân quyền phù hợp

 02:16 12/03/2019

GD&TĐ - Lâu nay, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, tiểu học, THCS công lập ở các địa phương vẫn do chủ tịch UBND cấp huyện ký quyết định. Điều này có nghĩa là ngành GD vẫn “nằm ngoài” cuộc nên khó tránh khỏi những bất cập. Đã đến lúc cần thay đổi cơ chế quản lý Nhà nước và giao quyền chủ động cho ngành GD trong vấn đề nhân sự.
Văn bản

2598/BGDĐT-GDĐH

Hướng dẫn tuyển sinh ĐH, tuyển sinh cao đẳng ngành GDMN

Thời gian đăng: 19/07/2022

lượt xem: 1389 | lượt tải:302

1683/QĐ-BGDĐT

Kế hoạch triển khai tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành GDMN 2022

Thời gian đăng: 19/07/2022

lượt xem: 1124 | lượt tải:287

08/2022/TT-BGDĐT

Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/6/2022 ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non

Thời gian đăng: 21/06/2022

lượt xem: 2408 | lượt tải:380

1444/BGDĐT-GDĐH

Hướng dẫn công tác tuyển sinh 2021

Thời gian đăng: 17/04/2021

lượt xem: 2911 | lượt tải:477

15/2020/TT-BGDĐT

Thông tư ban hành quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2020

Thời gian đăng: 19/06/2020

lượt xem: 2230 | lượt tải:324
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập381
  • Hôm nay8,349
  • Tháng hiện tại9,664
  • Tổng lượt truy cập50,558,040
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
1
Hotline: 0965.855.944