GD&TĐ - Bày tỏ băn khoăn trước Đề án "Cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong các doanh nghiệp”, TS Nguyễn Đắc Hưng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục và Đào tạo, dạy nghề (Ban Tuyên giáo Trung ương) chia sẻ: Nếu Đề án đưa ra mà lương của giáo viên bằng, thậm chí thấp hơn hiện tại thì rõ ràng ngành Giáo dục sẽ bị thiệt thòi.
GD&TĐ - Bày tỏ băn khoăn trước Đề án "Cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong các doanh nghiệp”, TS Nguyễn Đắc Hưng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục và Đào tạo, dạy nghề (Ban Tuyên giáo Trung ương) chia sẻ: Nếu Đề án đưa ra mà lương của giáo viên bằng, thậm chí thấp hơn hiện tại thì rõ ràng ngành Giáo dục sẽ bị thiệt thòi.
GD&TĐ - Bày tỏ băn khoăn trước Đề án “Cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong các doanh nghiệp”, TS Nguyễn Đắc Hưng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề (Ban Tuyên giáo Trung ương) - chia sẻ: Nếu Đề án đưa ra mà lương của giáo viên bằng, thậm chí thấp hơn hiện tại thì rõ ràng ngành Giáo dục sẽ bị thiệt thòi.
GD&TĐ - Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) có nêu: Nhà giáo được ưu tiên sắp xếp thang, bậc lương và phụ cấp phù hợp với lao động của nghề nghiệp theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên, các chuyên gia đề xuất, lương của nhà giáo phải được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và cần được luật hóa vấn đề này.
GD&TĐ - Liên quan đến chính sách lương đối với nhà giáo, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, yêu cầu chính sách tiền lương phải tương xứng với vị trí, vai trò của nhà giáo là quan điểm luôn được thể hiện nhất quán trong các nghị quyết của Đảng.
GD&TĐ - Chính sách cử tuyển, lương nhà giáo, quản lý Nhà nước đối với giáo dục… là những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội góp ý và cho ý kiến đối với dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Theo đó, đa số ý kiến đồng tình với những quy định mà dự thảo Luật đề xuất, đồng thời cho rằng, dự thảo Luật lần này đã có bước tiến tích cực và sát với yêu cầu của thực tiễn.
GD&TĐ - Xây dựng chính sách tiền lương thỏa đáng cho nhà giáo là một trong những vấn đề lớn đã và đang đặt ra. Cải thiện chế độ tiền lương cho giáo viên là mong mỏi của các nhà giáo, phù hợp với tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Đây cũng là một trong những nhóm vấn đề nhận được nhiều ý kiến quan tâm khi đóng góp cho dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi. GS.TS Phạm Hồng Quang - Giám đốc ĐH Thái Nguyên góp một góc nhìn về vấn đề này.
GD&TĐ - Theo Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), nhiều đại biểu đề nghị cần có chính sách tiền lương ưu tiên đối với nhà giáo; đề nghị quy định cụ thể tiêu chuẩn, chính sách đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, các vị trí việc làm khác (không phải là nhà giáo) trong cơ sở giáo dục.
GD&TĐ - Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2019, dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sách Trung ương năm 2020. Trong báo cáo được trình bày có đề xuất từ 1/7/2020 tăng lương cơ sở lên 1,6 triệu đồng/tháng.
GD&TĐ - Việc chi trả phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được thực hiện như thế nào từ sau ngày Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực là băn khoăn của nhiều địa phương hiện nay.