GD&TĐ - Đã có nhiều lí do đưa ra để giải thích về những khoảng cách chất lượng GD giữa trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) và trẻ dân tộc đa số (dân tộc Kinh) tại Việt Nam. Rào cản ngôn ngữ chính là nguyên nhân tạo ra khoảng cách về chất lượng giáo dục.
GD&TĐ - Trước thực trạng đa số các trường mầm non công lập trên địa bàn toàn tỉnh đều trong tình trạng quá tải tỉnh Thanh Hóa đã ban hành chính sách xã hội hóa giáo dục mầm non (MN) trên địa bàn đến năm 2030.
GD&TĐ - Hiện nay, ở nước ta, các nguồn lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của các trường ĐH chiếm đại đa số trong tổng nguồn lực KH&CN của cả nước với đội ngũ đông đảo các nhà khoa học có trình độ cao.
GD&TĐ - Với đặc thù của ngành GD&ĐT, lực lượng lao động nữ chiếm đa số. Phận “yếu liễu đào tơ” đó đã tạo nên sức lan tỏa mạnh mẽ, ngày càng đi vào chiều sâu khẳng định vai trò to lớn của phụ nữ trong các hoạt động giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng gia đình hạnh phúc…
GD&TĐ - Theo Sở GD&ĐT Cà Mau, toàn tỉnh hiện mới chỉ có 262/535 trường đạt chuẩn quốc gia (ĐCQG) - tỷ lệ 48,97%, trong đó chỉ được 3 trường đạt chuẩn mức độ 2. Đáng lo hơn, đa số những trường đạt chuẩn quốc gia từ năm 2012 về trước của tỉnh, đến nay đều rớt chuẩn!
GD&TĐ - Đó là đánh giá của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa khi phát biểu kết luận tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định số 1501/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống (LTCMĐĐLS) cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”.
GD&TĐ - Đa số ý kiến nhất trí bổ sung một điều quy định cụ thể về hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục trên cơ sở phát triển và luật hóa các quy định tại Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Quyết định số 522/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 – 2015.
GD&TĐ - Trong khuôn khổ các hoạt động lấy ý kiến góp ý cho Luật Giáo dục (sửa đổi), có 7 hội thảo, hội nghị, tọa đàm thảo luận về vấn đề chính sách cử tuyển. Tổng hợp cùng góp ý từ 53 sở GD&ĐT, đa số ý kiến nhất trí với quy định thu hẹp đối tượng cử tuyển.
GD&TĐ - Theo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – nguyên Giám đốc Trường đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội), một trong những đặc điểm phân biệt cơ sở giáo dục với các tổ chức khác là các nhà chuyên môn chiếm tuyệt đại đa số trong số thành viên của tổ chức.
GD&TĐ - Tổng hợp của Vụ Pháp chế (Bộ GD&ĐT) – Thường trực Ban soạn thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) – về các ý kiến góp ý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) cho thấy: đa số ý kiến nhất trí với Điều 94 của dự thảo Luật quy định: “Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước”.