GD&TĐ -Theo đó, năm 2018, phương thức tuyển sinh tại ĐHQG TPHCM sẽ được đổi mới theo hướng tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế về cách thức đánh giá năng lực người dự tuyển.
GD&TĐ - Nhu cầu lớn, chỉ tiêu lại có hạn, hàng năm, việc tuyển sinh vào lớp 6 của các trường THCS chất lượng tại Nghệ An, Hà Tĩnh được đánh giá là “căng” không kém gì vào đại học. Năm học này, với việc cho phép tuyển sinh bằng hình thức xét tuyển kết hợp với bài kiểm tra đánh giá năng lực được xem là một đổi mới, thu hút sự quan tâm đặc biệt của phụ huynh, học sinh và các nhà trường.
GD&TĐ - Nhiều năm qua, Hà Nội luôn là điểm “nóng” mỗi kỳ tuyển sinh đầu cấp. Năm nay, nhiều ý kiến lo ngại độ “nóng” sẽ tăng lên nhưng thực tế lại khác.
GD&TĐ - Việc các trường công lập chất lượng cao ở Hà Nội sẽ xét tuyển học bạ, dù được cho phép kiểm tra đánh giá năng lực để tuyển sinh, sẽ góp phần giải quyết tình trạng các phụ huynh đổ xô cho con đi luyện thi vào lớp 6 như thời gian vừa qua.
GD&TĐ - Theo thông tin từ Đại học Quốc gia TPHCM, tính đến chiều 15/2, có tổng cộng 20 đơn vị sử dụng kết quả thi Đánh giá năng lực của ĐH này để xét tuyển sinh năm 2019.
GD&TĐ - Đến mùa tuyển sinh năm 2019 này, số trường ĐH tổ chức/sử dụng kết quả các kỳ thi đánh giá năng lực gia tăng đáng kể. Từ chỗ chỉ có Trường ĐH FPT, Trường ĐH Việt Đức, ĐH Quốc gia TPHCM, Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TPHCM)…, trong kế hoạch tuyển sinh năm nay, còn có Trường ĐH quốc tế Hồng Bàng, Trường ĐH Hoa Sen dự kiến tổ chức kỳ thi riêng đánh giá năng lực.