GD&TĐ - Bộ GD&ĐT tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV trong việc tiếp tục đề xuất miễn học phí bậc THCS tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
GD&TĐ - Để thực hiện mục tiêu đổi mới, Chương trình giao dục phổ thông (GDPT) mới vừa kế thừa và phát triển những ưu điểm của Chương trình GDPT hiện hành, vừa khắc phục những hạn chế, bất cập của chương trình này. Những điểm cần khắc phục cũng chính là những khác biệt chủ yếu của chương trình mới so với chương trình hiện hành.
GD&TĐ - Trên cơ sở kế thừa và phát triển môn Tự nhiên và Xã hội (ở các lớp 1, 2, 3), môn Khoa học (ở các lớp 4, 5) được xây dựng dựa trên nền tảng cơ bản, ban đầu của khoa học tự nhiên và các lĩnh vực nghiên cứu về giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường. Thời lượng thực hiện chương trình mỗi lớp là 70 tiết/năm học, dạy trong 35 tuần.
GD&TĐ - Trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, giáo dục hướng nghiệp được xây dựng trên cơ sở kế thừa ưu điểm của chương trình giáo dục hướng nghiệp hiện hành; bám sát nội dung Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn 2018 – 2025”.
GD&TĐ - Kế thừa và phát huy giá trị lịch sử của quê hương Kinh Bắc, vùng đất địa linh nhân kiệt giàu truyền thống lịch sử, văn hiến và cách mạng, giai đoạn 2015 - 2020, sự nghiệp Giáo dục của tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tiếp tục giữ vững vị thế là đơn vị thuộc tốp đầu của cả nước về chất lượng giáo dục và đào tạo;
GD&TĐ - Có sự kế thừa tốt của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; nhiều chuẩn đầu ra và nội dung có sự giao thoa.
GD&TĐ - Kế thừa việc chọn SGK lớp 1 năm học trước, năm nay công tác chọn sách lớp 2, lớp 6 thuận lợi hơn. Trí tuệ tập thể được huy động để giáo viên, nhà trường, địa phương chọn bộ sách phù hợp nhất…
GD&TĐ - Ngày 15/4, Sở GD&ĐT Kon Tum cho biết, hiện tại đơn vị đã tổng hợp báo cáo của Hội đồng chọn SGK lớp 2 và lớp 6 để trình lên lãnh đạo UBND tỉnh xem xét, phê duyệt bộ sách phù hợp với địa phương.
GD&TĐ - Theo các chuyên gia, về cơ bản Quy chế tuyển sinh 2021 (sửa đổi) được Bộ GD&ĐT ban hành cơ bản giữ ổn định và có tính kế thừa những ưu điểm của năm trước.