GD&TĐ - Quyết định thực hiện 1 chương trình giáo dục, nhiều sách giáo khoa nhận được sự đồng tình, ủng hộ từ các địa phương. Song, đầu mối nào giữ vai trò quyết định trong việc lựa chọn sách là vấn đề được nhiều người quan tâm, bàn luận.
GD&TĐ - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020 đối với giáo dục trung học của Sở GD&ĐT Phú Yên nêu rõ nhiệm vụ đẩy mạnh triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.
GD&TĐ - Ngày 21/11/2019, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, có 32 SGK của 8 môn học và hoạt động giáo dục được phê duyệt trong lần này.
GD&TĐ - Chiều 22/11, Bộ GD&ĐT chính thức công bố Quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc lựa chọn SGK ở địa phương sau đó sẽ được thực hiện như thế nào, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ đã có những trao đổi cụ thể về nội dung này.
GD&TĐ - Chia sẻ với báo chí tại Hội nghị triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết, việc chọn SGK được giao cho các trường quyết định, nhưng cần cân nhắc kĩ lưỡng, có tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh, phụ huynh theo Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội.
GD&TĐ - Sau khi Bộ GD&ĐT công bố quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1, nhiều vấn đề liên quan đến nội dung này tiếp tục được quan tâm, như: Việc lựa chọn SGK sẽ được thực hiện theo quy trình nào để đảm bảo công khai, minh bạch? Liệu có nảy sinh lợi ích nhóm khi quyền lựa chọn SGK thuộc về các địa phương?...
GD&TĐ - Năm 2020 là giai đoạn nước rút cho quá trình đổi mới giáo dục đi vào thực tiễn, trong đó, Luật Giáo dục 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2020;...