GD&TĐ - Trong Phiên họp thứ 22 và 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội , Thủ tướng Chính phủ đã phân công các thành viên Chính phủ chuẩn bị một số báo cáo, tờ trình. Trong đó Bộ GD&ĐT chuẩn bị Tờ trình về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học.
GD&TĐ - Với nhiều điểm thay đổi đột phá so với Luật năm 2012, Dự thảo Luật Giáo dục Đại học đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Không ít người băn khoăn: tại sao chỉ sau 5 năm ban hành, Luật GDĐH đã phải sửa đổi?
GD&TĐ - Sáng nay (29/5), ông Phan Thanh Bình – Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội - trình bày trước Quốc hội báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
GD&TĐ - Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường – đoàn TP Hà Nội, thành công bao trùm của dự thảo Luật sửa đỏi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học đó là, phân định và tách bạch được quản lý nhà nước về giáo dục đại học với quản trị cơ sở giáo dục đại học.
GD&TĐ - Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường – đoàn TP Hà Nội, thành công bao trùm của dự thảo Luật sửa đỏi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học đó là, phân định và tách bạch được quản lý nhà nước về giáo dục đại học với quản trị cơ sở giáo dục đại học.
GD&TĐ - Chiều nay (24/8), ông Phan Thanh Bình – Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội chủ trì Hội nghị góp ý về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc dự và tiếp thu ý kiến đóng góp của đại biểu.
GD&TĐ - Một số ý kiến đề nghị định rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước trong điều kiện thực hiện tự chủ của trường đại học, tách bạch giữa quản lý nhà nước và quản trị của cơ sở GDĐH…
GD&TĐ - Vừa qua, Sở GD&ĐT phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
GD&TĐ - Là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH 2012”, PGS.TS Vũ Thị Lan Anh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, đề tài nghiên cứu một cách toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục đại học nói chung và về các chế định liên quan trong Luật GDĐH hiện hành nói riêng; đặc biệt tập trung vào các vấn đề về tự chủ đại học.
GD&TĐ - Thảo luận tại hội trường sáng 6/11, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học đã đủ điều kiện để Quốc hội thông qua tại kỳ họp này và mong Luật sớm được ban hành.