GD&TĐ - Trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục & Thời đại bên lề Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa - đoàn Đồng Tháp nhận xét, dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) đã đề cập tới khá nhiều vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra, trong đó có chính sách miễn học phí cho trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh THCS và chính sách cho vay tín dụng đối với sinh viên sư phạm.
GD&TĐ - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2019. Theo đó, một trong những nội dung được dư luận quan tâm là khi cơ sở giáo dục đại học được trao quyền tự chủ thì giá học phí sẽ thay đổi như thế nào?
GD&TĐ - Những điều chỉnh sửa của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học được đánh giá là khá mạnh dạn, nhằm tháo gỡ các “nút thắt” đối với lộ trình tự chủ đại học của Việt Nam.
GD&TĐ - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH) (Luật số 34) có hiệu lực đã giải quyết được nhiều vấn đề đang là điểm nghẽn để phát triển hệ thống GDĐH công lập Việt Nam. Tự chủ ĐH là yếu tố mấu chốt của việc Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật số 34 lần này. Nhưng trên thực tế vẫn còn có nhiều khó khăn.
GD&TĐ - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH) và Nghị định 99 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật...
GD&TĐ - Cùng đào tạo ngành kế toán nhưng mỗi trường có chuẩn đầu ra khác nhau, tùy thuộc vào năng lực và điều kiện. Đây là điểm yếu chúng ta cần khắc phục thông qua việc ban hành một Chuẩn Chương trình đào tạo (CTĐT) tối thiểu chung.
GD&TĐ - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH (Luật số 34) khẳng định vai trò của Hội đồng trường (HĐT) đối với quyết sách của nhà trường cũng như quyết định chức danh hiệu trưởng.
GD&TĐ - Thực hiện Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật GD đại học, năm 2021, các cơ sở GD ĐH đã phát huy quyền tự chủ trong tuyển sinh với nhiều phương thức; trong đó có việc liên kết, hợp tác giữa các trường.