GD&TĐ - Sáng nay (11/3), Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ làm việc với Hội khuyến học Việt Nam về việc tổ chức Hội thảo "Trường ĐH với tài nguyên giáo dục mở để đáp ứng nhu cầu học tập của người lớn".
GD&TĐ - Cả nước đang trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tiến tới xây dựng xã hội học tập. Để mọi công dân có thể tự học, học suốt đời, rất cần nguồn học liệu trên cả phương diện số lượng lẫn chất lượng. Do đó, việc xây dựng nguồn tài nguyên giáo dục mở (TNGDM) là rất cần và cấp thiết.
GD&TĐ - Tài nguyên giáo dục mở được xem như một giải pháp hữu hiệu, giúp các trường đại học (ÐH) khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn tài liệu có chất lượng để đáp ứng yêu cầu dạy và học. Tuy nhiên, cần tạo hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách để việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở có thể đi vào thực tiễn.
GD&TĐ - Sáng nay (4/10), Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Hội Thư viện và Hội Tin học Việt Nam cùng 2 câu lạc bộ thuộc Hội Tin học tổ chức hội thảo về “Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở”. Đại diện nhiều trường ĐH trên cả nước cùng tham dự hội thảo này.
GD&TĐ - Theo các chuyên gia, về cơ bản, GD Việt Nam vẫn là một hệ thống đóng, với nhiều rào cản trên hành trình người học đến với GD. Nhìn từ yêu cầu chuyển hệ thống GD đóng sang hệ thống GD mở, học tập suốt đời (HTSĐ) và xây dựng xã hội học tập, đây là bước chuyển khó khăn.
GD&TĐ - Tuy một số cơ sở giáo dục đại học (ĐH) có những chủ động nhất định trong việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở, nhưng nói chung, sự tham gia còn khá khiêm tốn và ở phạm vi hẹp. Ông Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội – nhận định như vậy khi chia sẻ về vấn đề đang được quan tâm hiện nay.
GD&TĐ - Sáng 24/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì Hội thảo của Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực “Giải pháp xây dựng mô hình tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học”.