GD&TĐ - Dự thảo phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ sau năm 2020; Thanh tra Chính phủ quyết định thanh tra một số vấn đề “nóng”của giáo dục; Thay đổi đơn vị quản lý cung cấp phôi văn bằng, chứng chỉ… là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm.
GD&TĐ - Cùng với những ý kiến đa chiều về vấn đề “phạt học sinh”, các nội dung ghi trên văn bằng,…Tuần qua, giáo dục có thêm một số nội dung thu hút quan tâm của dư luận như: Vấn đề xây dựng nông thôn mới lĩnh vực GD; Bộ GD&ĐT phát động chào mừng Tuần lễ học tập suốt đời; Vấn đề thẩm định SGK…
GD&TĐ - GS.TS Trần Thị Vinh - Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Ở Mỹ và Canada, cũng như phần lớn các nước phát triển trên thế giới, sách giáo khoa là kết quả nghiên cứu công phu của các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở các cấp học.
GD&TĐ - Việc thẩm định sách giáo khoa (SGK) đang nhận được sự quan tâm của xã hội. Bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu tán thành với quy trình, tiêu chuẩn lựa chọn SGK, đồng thời tin tưởng vào những đề xuất của Hội đồng thẩm định.
GD&TĐ - Tham dự hội nghị có Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, Thái Văn Tài cùng các đại biểu sở, ban ngành, huyện, thị xã, thành phố và 240 hiệu trưởng trường tiểu học.
GD&TĐ - Sáng nay (7/9), dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, Bộ GD&ĐT tổ chức khai mạc Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 6 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
GD&TĐ - Việc thẩm định sách giáo khoa (SGK) mới với lớp 6 cần trên thế tam giác đều, để giáo viên là người hướng dẫn học trò tương tác trực tiếp với SGK, chứ không phải giảng từng nội dung trong SGK cho học trò ghi chép.
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT đã nhận được 43 bản mẫu sách giáo khoa (SGK) của đầy đủ 11 môn học/hoạt động giáo dục giáo dục bắt buộc, bản mẫu SGK môn tự chọn tiếng Anh. Trong đó, trừ môn Tin học có 4 bản mẫu, tiếng Anh có 9 bản mẫu, các môn còn lại mỗi môn có 3 bản mẫu SGK.