GD&TĐ - Mục đích cuối cùng của việc thẩm định SGK là lựa chọn được những bộ sách chất lượng nhất cho GV, HS. Điều đó cho thấy, vai trò của Hội đồng thẩm định (HĐTĐ) vô cùng quan trọng. Mặt khác, việc thành lập HĐTĐ cũng phải dựa trên quy trình hết sức chặt chẽ.
GD&TĐ - Chia sẻ xung quanh quá trình thẩm định sách giáo khoa (SGK) lớp 1, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) cho biết: Nhiệm vụ của Bộ GD&ĐT là thực hiện đúng luật và Luật Giáo dục quy định ở Điều 32 là SGK phải cụ thể hóa chương trình giáo dục phổ thông.
GD&TĐ - Chỉ một thời gian ngắn nữa, kết quả thẩm định bộ SGK phổ thông mới sẽ được Bộ GD&ĐT công bố. Quá trình thẩm định đã được tổ chức và diễn ra ra sao? SGK mới phải có những tiêu chí gì để đáp ứng CTGDPT mới?... vẫn là những thông tin được xã hội quan tâm trước khi SGK mới được ban hành. TS Thái Văn Tài – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) đã trao đổi với Báo GD&TĐ xung quanh các vấn đề trên.
GD&TĐ - Chủ trương xã hội hóa việc biên soạn và xuất bản sách giáo khoa (SGK) là hướng đi đúng, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, do đó cần tiếp tục duy trì.
GD&TĐ - Các trường tiểu học của 63 tỉnh, thành phố hoàn thành việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 năm học 2020 - 2021, theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT cũng như tiêu chí của địa phương.
GD&TĐ - Chủ trương xã hội hóa (XHH) biên soạn sách giáo khoa (SGK) là quan điểm tiến bộ. Sự đột phá này làm thay đổi chất lượng cũng như bộ mặt của giáo dục Việt Nam, nên cần quyết tâm, kiên định, vượt khó để triển khai.
GD&TĐ - Điều kiện được công nhận văn bằng do nước ngoài cung cấp; Mức chi thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông - là những chính sách giáo dục nổi bật, chính thức có hiệu lực từ tháng 6/2021.