GD&TĐ - Ngành Giáo dục tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức nhiều phong trào, hoạt động thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Theo bà Nguyễn Thị Uyên - Chủ tịch Công đoàn ngành Giáo dục Tuyên Quang, điểm nhấn của phong trào, hoạt động này là thi đua Dạy tốt - Học tốt.
GD&TĐ - Cũng giống như các thầy, cô giáo trên cả nước, Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) luôn mang lại những cảm xúc đặc biệt, tươi mới cho các ĐBQH ngành Giáo dục. Những trăn trở về đời sống giáo viên, về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” được các đại biểu nhắc đến nhiều hơn cả.
GD&TĐ - Chúng ta đừng thấy bất cập nào đó, sai sót nào đó để đánh giá, phủ nhận hết tất cả những công lao của thầy cô giáo, của ngành Giáo dục trong suốt thời gian qua.
GD&TĐ - Dù ở đâu, vào thời điểm nào, nghề giáo luôn là nghề cao quý và người thầy luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển GD-ĐT, trong sự nghiệp “trồng người”.
Tinh thần hiếu học “Tôn sư trọng đạo” là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam bao đời qua. Hiểu một cách ngắn gọn, “tôn sư” nghĩa là tôn kính, trân trọng người thầy vì dạy ta cái chữ, kiến thức, đạo lý, nhân cách làm người. Còn “trọng đạo” có thể hiểu theo nhiều nghĩa, coi trọng đạo nghĩa...
Dù trong hoàn cảnh nào, hãy cho trò cơ hội được giác ngộ và thay đổi để hoàn thiện bản thân. Để được trò yêu quý và nể trọng Chuyện nghề dạy học được người khen - chê đâu phải bây giờ mới có. Người hiểu giáo dục bàn luận sẽ thấy toàn cục và tích cực, người thiếu thông tin hoặc chưa hiểu bàn luận...