GD&TĐ - Việc học sinh bỏ học hoặc đi học không chuyên cần sau Tết Nguyên đán luôn là nỗi lo của các thầy cô giáo. Vì vậy, nhiều giải pháp đã được các trường học vùng cao đưa ra để thu hút học sinh đến trường.
GD&TĐ - Công tác duy trì sĩ số và nâng cao tỉ lệ chuyên cần của học sinh (HS) không chỉ quan trọng trong việc xây dựng nề nếp, kỉ cương nhà trường mà còn tạo cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS bảo đảm tính liên tục, hiệu quả.
GD&TĐ - “Trẻ em gái ở độ tuổi tiểu học, THCS đã phải tham gia lao động giúp cha mẹ nên việc chuyên cần đến trường bị ảnh hưởng. Vẫn còn một tỷ lệ HS gái dân tộc thiểu số bỏ học sớm, nạn tảo hôn vẫn xảy ra…”, ông Trần Đức Quý (Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang) chia sẻ một thực tế về cái khó bó sự học của trẻ em gái dân tộc.
GD&TĐ - Sáng 11/5/2020, thông tin từ Sở GD&ĐT Lào Cai sáng cho biết: Tổng số có 612/612 trường. Tỉ lệ chuyên cần các cấp đạt: Mầm non 93,1%; Tiểu học có 98,04%; THCS:96,25%; THPT có 97,32%; Cấp GDTX có 86,2%.
GD&TĐ - Bắc Hà có xuất phát điểm kinh tế thấp, trình độ dân trí không đồng đều, công tác huy động và bảo đảm tỉ lệ chuyên cần học sinh (HS) còn khó khăn…
GD&TĐ - Nhiệt độ nhiều địa phương miền núi phía Bắc giảm sâu đã ảnh hưởng tới hoạt động dạy học. Tuy nhiên, hầu hết các nhà trường đã chủ động phòng chống rét, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần HS trên lớp.
GD&TĐ - Chăm sóc sức khỏe, duy trì tỉ lệ chuyên cần của HS trong điều kiện dịch bệnh và những đợt rét đậm, rét hại kéo dài là các biện pháp đang được các trường học vùng cao của TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh triển khai.
GD&TĐ - Chăm sóc sức khỏe, duy trì tỉ lệ chuyên cần của HS trong điều kiện dịch bệnh và những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, các trường học triển khai nhiều biện pháp thiết thực, bảo đảm giữ ấm và an toàn cho học trò.
GD&TĐ - Với học sinh (HS) dân tộc, vùng khó khăn, những bữa ăn bán trú trở thành giải pháp hữu hiệu để duy trì tỉ lệ chuyên cần và chất lượng giáo dục.