GD&TĐ - Theo PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT), yêu cầu an toàn, nghiêm túc, khách quan là đòi hỏi cao nhất của Kỳ thi tốt nghiệp THPT.
GD&TĐ - Ngoài phương án tuyển sinh riêng, nhiều trường đại học tốp giữa và dưới tung ra chính sách ưu đãi và chế độ đãi ngộ nhằm thu hút thí sinh, đồng thời tăng cơ hội trúng tuyển cho các em.
GD&TĐ - “Trên cơ sở chuẩn bị của ngành Giáo dục, thực tiễn nhiều năm tổ chức kỳ thi, với phương án dự kiến năm nay của Bộ GD&ĐT, tôi cho rằng, UBND tỉnh đang trong tâm thế chủ động chỉ đạo tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT an toàn, nghiêm túc".
GD&TĐ - Thủ tướng Chính phủ đã chốt phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2020 theo hướng chỉ để xét tốt nghiệp cho HS lớp 12. Theo nhiều nhà quản lý giáo dục, lãnh đạo các trường ĐH, đây là bước đi phù hợp với bối cảnh hiện nay và không thể khác.
GD&TĐ - Cùng với việc ổn định dạy học sau khi học sinh trở lại trường, các địa phương nhanh chóng xây dựng kế hoạch tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, bảo đảm an toàn và chất lượng.
GD&TĐ - Công tác thanh tra, kiểm tra thi là khâu quan trọng để phòng, chống gian lận thi cử. Bộ GD&ĐT dự kiến huy động 5.000 cán bộ, giảng viên đại học tham gia các đoàn thanh tra của Bộ tại 63 tỉnh, thành phố.
GD&TĐ - Chiều 27/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì cuộc họp về Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Cùng tham dự có Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, lãnh đạo các vụ cục có liên quan của Bộ GD&ĐT; đại diện Bộ Công an và Thanh tra Chính phủ.
GD&TĐ - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 sẽ do địa phương chủ trì và chịu trách nhiệm hoàn toàn. Vậy nên, các địa phương sớm bắt tay vào triển khai kế hoạch, đồng thời xây dựng phương án tổ chức thi nhằm bảo đảm kỳ thi diễn ra an toàn, thành công.