GD&TĐ - Phấn đấu ít nhất 40% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; đối với các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 30%.
GD&TĐ - Phân luồng HS sau THCS mang tính chất định hướng từ phía nhà trường và nguyện vọng của các em. Nhưng trong quá trình triển khai, không ít trường hợp vì “chỉ tiêu” mà gây áp lực lên cả giáo viên lẫn HS, khiến dư luận đặt câu hỏi về tính thực chất của việc phân luồng ở bậc học này.
GD&TĐ - Đó là khẳng định của PGS.TS Lê Quân - Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH tại ngày hội Tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp học sinh sau THCS vừa diễn ra tại TPHCM ngày 20/4 vừa qua.
GD&TĐ - Tốt nghiệp THCS là ngưỡng cửa đặc biệt với học sinh. Đây là thời điểm các em đưa ra những lựa chọn, định hướng đầu tiên cho tương lai của mình: Tiếp tục học THPT hay học nghề.
GD&TĐ - Cùng với những thay đổi về nhận thức của phụ huynh, học sinh, sự nỗ lực của nhà trường, công tác phân luồng học sinh sau THCS đã đạt một số kết quả nhất định.
Điều này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa trường THCS, trung tâm GDNN - GDTX và trường nghề để tuyên truyền, thu hút thí sinh. Chỉ học hết lớp 9 Ông Tô Văn Hùng - Bí thư Huyện ủy Hòa Vang (TP Đà Nẵng) thừa nhận, tỷ lệ học sinh đỗ vào lớp 10 công lập của Hòa Vang còn thấp. Điểm đầu vào của các...
Điều này đòi hỏi phải khơi thông nhận thức về phân luồng cũng như hiểu rõ quyền học tập, thi của học sinh tới toàn thể giáo viên. Trái quy định Những ngày qua, báo chí đồng loạt đưa tin về việc ngành GD các địa phương vào cuộc xác minh thông tin học sinh học lực yếu được “động viên” viết đơn...