GD&TĐ - Đó là phát biểu đầy cảm xúc của Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio khi đến thăm, làm việc với lãnh đạo Trường ĐH Quy Nhơn và cắt bang khánh thành Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản trực thuộc Trường ĐH Quy Nhơn.
GD&TĐ - Theo báo cáo ‘Định hình giáo dục đại học toàn cầu’ được công bố tại Hội nghị Giáo dục toàn cầu (Going Global 2018) ở Malaysia, Việt Nam là một trong số các quốc gia trong khu vực được đánh giá cao về tính cởi mở, khung đảm bảo chất lượng và tính bền vững.
GD&TĐ - Đại học RMIT Việt Nam thông tin: Nhà trường vừa bổ nhiệm Giáo sư Ian Alexander Eddie làm Giáo sư VinaCapital chuyên nghiên cứu về đầu tư cổ phần tư nhân (VinaCapital Professor of Private Equity).
GD&TĐ - Chiều 5/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc tiếp ông Václav Klaus- Chủ tịch Ủy ban Khoa học, Giáo dục, Văn hóa, Thanh niên, Thể thao của Hạ viện Cộng hòa Séc đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
GD&TĐ - Ngày 18/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tiếp và làm việc với bà Trần Húc - Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Đại học Thanh Hoa.
GD&TĐ - Sự xuất hiện của các môn học “tích hợp” trong “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” của Bộ GD&ĐT là hướng đi đúng theo tinh thần GD của các nước tiên tiến trên thế giới. Mục đích của việc học tập như vậy là hướng vào GD nên người công dân với phẩm chất và năng lực phù hợp với xã hội hiện đại. Đó là chia sẻ của thầy Nguyễn Quốc Vương, NCS ngành GD lịch sử tại Nhật Bản, tác giả cuốn sách “Đi tìm triết lý GD Việt Nam ”.
GD&TĐ - Ngày 1/7, tại trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng đã diễn ra kỳ thi Năng lực tiếng Nhật đợt 1 năm 2018 với sự tham gia của 2.837 thí sinh tại 2 hội đồng thi trường ĐH Ngoại ngữ và ĐH Sư phạm – Kỹ thuật, ĐH Đà Nẵng.
GD&TĐ - Chiều 2/7 tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với ĐHQG Australia tổ chức Hội thảo “Tài chính GD ĐH: Nhu cầu và tiềm năng cải cách tại Việt Nam”.
GD&TĐ - Theo TS Lê Thị Thu Hương - giáo viên môn Lịch sử (Hệ thống Giáo dục HOCMAI): Trước đây, các đề thi thường tập trung kiểm tra việc ghi nhớ các mốc sự kiện, tái hiện diễn biến các sự kiện. Các vấn đề lịch sử trong đề rời rạc, thiếu liên kết, chặt khúc. Dạng câu hỏi trình bày, phân tích. Chính vì vậy chỉ kiểm tra được một lượng kiến thức nhỏ của HS.