TTO - 'Nhiều bạn trẻ cảm thấy đã chọn sai ngành học nhưng với mình thì không, cho đến thời điểm này, có thể khẳng định quyết định chọn ngành của mình là đúng đắn'.
GD&TĐ - Mô hình đào tạo tích hợp cử nhân – thạc sĩ (5,5 năm) là một trong những hoạt động đổi mới của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhằm tạo điều kiện để sinh viên có thể tiết kiệm thời gian học tiếp lên bậc học cao hơn, trong khi vẫn đảm bảo hiệu quả, chất lượng.
GD&TĐ - Trong quá trình dạy học, yếu tố người dạy và người học có mối quan hệ mật thiết. Thầy giỏi mấy nhưng trò cố tình không học cũng không thể có thành công chung. Nếu thầy kém nhưng trò chủ động, tích cực, vẫn có thể có thành công nhất định ở trò.
GD&TĐ - Bộ Nội vụ dự thảo Nghị định của Chính phủ thay thế Nghị định số 24/2014/NĐ-CP về “Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”; trong đó đề xuất Sở GD&ĐT không là Sở cứng mà nằm trong số Sở có thể hợp nhất với Sở khác.
GD&TĐ - Là một nhà giáo có nhiều năm kinh nghiệm quản lý giáo dục và giảng dạy các môn Khoa học tự nhiên, ông Pete Kennedy - Tổng Hiệu trưởng TH School cho rằng, kiến thức có thể tra Google nhưng kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của cuộc sống thì cần các thầy, cô giáo hướng dẫn, định hướng cho các em. Ông Pete Kennedy đã có những chia sẻ với phóng viên báo Giáo dục & Thời đại.
GD&TĐ - Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi vừa được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến rộng rãi và trình lên Chính phủ. Có thể thấy cả xã hội đang chờ đợi những thay đổi tích cực của ngành Giáo dục. Báo GD&TĐ đã có cuộc phỏng vấn với Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Dung, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thái Bình, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIV - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình xung quanh vấn đề này.
GD&TĐ - Đánh giá cao ý tưởng đề xuất xây dựng đô thị khoa học tại Bình Định, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý về chủ trương, nguyên tắc để Bình Định xây dựng một đô thị khoa học và giáo dục. Đây là bước đi mạnh dạn và tiên phong để có thể quy tụ nhiều nhà khoa học nổi tiếng thế giới, góp phần thúc đẩy khoa học nước nhà.
GD&TĐ - Có thể thấy, trong những năm qua, hệ thống trường ngoài công lập, nhất là bậc học phổ thông phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng. Nhưng trong bối cảnh hội nhập ngày nay, bài toán cạnh tranh cả đội ngũ, chất lượng, học sinh… vừa là thời cơ và là thách thức với người quản lý.
GD&TĐ - Trẻ tự kỷ tại Việt Nam có xu hướng tăng nhiều qua mỗi năm, cùng với đó, đòi hỏi giáo viên dạy trẻ tự kỷ cũng cần nâng cao cả về số lượng và chất lượng. Mặc dù thu nhập có thể cao hơn những giáo viên bình thường vài lần, nhưng bởi đặc thù công việc vất vả, số lượng giáo viên dạy trẻ tự kỷ hiện vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của xã hội.